Cổng game nổ hủ phổ biến nhất - Top 10 bảng xếp hạng game nổ hủ

  • Phone: 0235.3851.429
  • Hotline: 19009095
  • Thông tin:

Khoa Y học nhiệt đới

  • PDF.

1.Lãnh đạo:

  • Phụ trách khoa: Bs CK1 Bùi Quốc Xết
  • Điều dưỡng trưởng: CN Lê Thị Hà

Email: Địa chỉ email này đã được bảo vệ từ spam bots, bạn cần kích hoạt Javascript để xem nó.

 2.Lịch sử phát triển:

Khoa  Y Học Nhiệt Đới được thành lập vào tháng 2 năm 1977 với tên gọi khoa Lây. Đến năm 1987 khoa  đổi tên thành khoa Y Học Nhiệt Đới (YHNĐ). Sau hơn 35 năm thành lập, khoa YHNĐ ngày càng lớn mạnh về mọi mặt: cơ sở vật chất, trang thiết bị máy móc phục vụ cho công tác khám chữa bệnh đầy đủ và hiện đại, đặc biệt buồng bệnh rộng rãi, thoáng mát, mỗi buồng bệnh đều có phòng vệ sinh riêng...

Trình độ chuyên môn ngày càng được nâng cao với đội ngũ BS, ĐD có nhiều kinh nghiệm trong việc chẩn đoán và điều trị chăm sóc các bệnh thuộc chuyên ngành truyền nhiễm.

3.Tình hình nhân lực:

-Tổng số: 16 nhân viên, trong đó:

  • BS: 4
  • ĐD:10
  • HL:2

4.Nhiệm vụ và chức năng:

- Tiếp nhận thu dung, chẩn đoán và điều trị các bệnh do vi trùng, virút và ký sinh trùng gây ra:

  • Bệnh do vi trùng:Viêm màng não mủ,Nhiễm trùng huyết, Uốn ván,Viêm dạ dày-ruột, Sốt mò(Rickettsia), Lỵ trực khuẩn, Thương hàn, Tả, Não mô cầu, nhiễm liên cầu lợn, nhiễm Leptospira...
  • Bệnh do virut:Viêm não, Sốt xuất huyết, Cúm, Viêm gan siêu vi B-C cấp và mạn tính, Rubella, Thủy đậu, Sởi, Quai bị...
  • Bệnh do ký sinh trùng: Sốt rét, đặc biệt Sốt rét ác tính; Các bệnh nhiễm giun sán, đặc biệt bệnh sán lá gan, sán lợn não..., lỵ amibe...

- Chỉ đạo tuyến: Tập huấn chẩn đoán và điều trị các bệnh gây dịch như Sốt xuất huyết, Cúm AH1N1, Cúm AH5N1, SARS, Tả...cho các BS, ĐD tuyến huyện.

- Tham gia giảng dạy lâm sàng cho sinh viên Trường cao đẳng Y tế Quảng Nam và các trường đào tạo sinh viên Y khác.

yhnd2

5.Thành tích hoạt động:

Kể từ khi thành lập đến nay khoa YHNĐ đã cứu sống rất nhiều các trường hợp bệnh nặng, nguy hiểm đe dọa tính mạng người bệnh và đặc biệt trong các vụ dịch xảy ra trên địa bàn tỉnh, khoa đã tích cực tiếp nhận chẩn đoán và điều trị kịp thời, góp phần lớn vào công việc đẩy lùi khi dịch bùng phát:

  • Năm 2002: Khoa tiếp nhận 198 ca Tả
  • Năm 2006-2010: Khoa tiếp nhận 276 ca Sán lá gan
  • Năm 2009:

+Dịch tiêu chảy cấp, Khoa tiếp nhận 415ca

+Dịch Cúm AH1N1, Khoa tiếp nhận 732ca

  • Năm 2010: Khoa tiếp nhận 2216 ca Sốt xuất huyết
  • Năm 2011: Khoa tiếp nhận 152 ca Rubella

Thời gian gần đây khoa đã triển khai thu dung chẩn đoán và điều trị đặc hiệu bệnh Viêm gan siêu vi B,Viêm gan siêu vi C mạn (bệnh nhân được Bảo hiểm y tế thanh toán).

Khoa Y học nhiệt đới

Các bài đã đăng:

1. Bệnh ấu trùng sán dây lợn ở Não(NEUROCYSTICERCOSIS) 
2. Nhân một trường hợp nhiễm liên cầu lợn ở người điều trị tại khoa Y học nhiệt đới game nổ hủ  
3. Bệnh gan do rượu 

...................................

BÀI ĐÃ ĐĂNG NĂM 2014

  1. Viêm gan siêu vi B: Khuyến nghị trong thực hành lâm sàng
  2. Thuốc mới trong điều trị viêm gan siêu vi C
  3. Thực hiện tiêm chủng phòng tránh bệnh sởi cho nhân viên y tế tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Nam

BÀI ĐĂNG NĂM 2015

  1. Viêm gan mạn
  2. Viêm gan siêu vi C và những phát triển gần đây trong điều trị
  3. Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị MERS-CoV
  4. Kiểm soát nhiễm khuẩn dự phòng lây nhiễm Mers-CoV
  5. Nội dung và quy trình tư vấn phòng chống HIV/AIDS
  6. Tình hình dịch HIV/AIDS và đáp ứng của ngành y tế

BÀI ĐĂNG NĂM 2016

  1. Quy trình điều dưỡng trong tiếp đón người bệnh vào khoa  – chuyển khoa – chuyển viện – ra viện tại Khoa Y học nhiệt đới
  2. Sốt xuất huyết Dengue và test nhanh phát hiện kháng nguyên, kháng thể kháng sốt xuất huyết Dengue
  3. Những nghiên cứu mới về điều trị viêm gan siêu vi C
  4. Bệnh uốn ván và công tác điều dưỡng
  5. Cảnh báo dịch bệnh do vi rút Zika
  6. Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị và phòng bệnh do virut Zika
  7. Bệnh thủy đậu và vai trò của điều dưỡng
  8. Phòng ngừa nhiễm khuẩn bệnh viện
  9. Viêm gan cấp

BÀI ĐĂNG NĂM 2017

  1. Bệnh sốt xuất huyết Dengue và chăm sóc
  2. DAAs – Cơ hội mới dành cho người viêm gan virus C
  3. Bệnh thủy đậu và chăm sóc
  4. Những lưu ý khi điều trị, chăm sóc bệnh quai bị tại Khoa Y học nhiệt đới - Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Nam
  5. Viêm não Nhật Bản
  6. Bệnh sốt mò
  7. Zika Virus
  8. Một số điều cần biết về bệnh cúm A(H7N9)
  9. Rubella
  10. Hướng dẫn chăm sóc bệnh nhân sốt

BÀI ĐĂNG NĂM 2018

  1. HIV/AIDS: Đại dịch của nhân loại 
  2. Phát hiện sớm và phòng bệnh viêm gan B
  3. Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng thường gặp và kết quả điều trị bệnh sốt mò tại game nổ hủ từ năm 2015 đến 2017
  4. Chăm sóc bệnh nhân viêm màng não mủ
  5. Bệnh thủy đậu và cách phòng chống khi mùa dịch đang cận kề
  6. Chăm sóc người bệnh quai bị
  7. Chăm sóc người bệnh tiêu chảy
  8. Bệnh cúm( Influenza)
  9. Bệnh Nhiễm sán lá gan
  10. Sốt rét

BÀI ĐĂNG NĂM 2019

  1. Cập nhập các chủng virus gây sốt xuất huyết
  2. Chủ động ngăn chặn và phòng chống bệnh bạch hầu
  3. Bệnh uốn ván
  4. Chăm sóc người bệnh dại
  5. Tư vấn và xét nghiệm chẩn đoán nhiễm HIV
  6. Cập nhật so sánh hiệu quả thuốc Tenofovir và Entecavir với bệnh nhân viêm gan B mạn tính
  7. Tiến bộ trong thử nghiệm và điều trị nhiễm virus viêm gan C ở những người tiêm chích ma túy - GEORGIA, 2018
  8. Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị sốt xuất huyết Dengue 2019

BÀI ĐĂNG NĂM 2020

  1. Các bệnh sốt do nhiễm rickettsia 
  2. Chăm sóc bệnh nhân sốt mò
  3. 5 điều cần biết về viêm gan C
  4. Sốt xuất huyết và biện pháp phòng ngừa
  5. Cập nhật công văn 1126 của Ban chỉ đạo quốc gia phòng chống dịch COVID-19
  6. Bệnh dại
  7. Thủy đậu ở phụ nữ có thai
  8. Bệnh quai bị

BÀI ĐĂNG NĂM 2021

  1. Ý nghĩa về kết quả xét nghiệm huyết thanh học viêm gan virus B
  2. Mức độ RNA của virus viêm gan B trong huyết thanh có vai trò quan trọng quyết định khi nào nên ngừng điều trị thuốc kháng virus
  3. Can thiệp dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con
  4. Bệnh sốt rét
  5. Viêm phổi Pneumocystis Jirovecii (PCP)
  6. Hội chứng viêm phục hồi miễn dịch - Immune Reconstitution Inflammatory Syndrome (IRIS)
  7. Bệnh ấu trùng da di chuyển
  8. Phòng chống lây nhiễm HIV từ mẹ sang con

BÀI ĐĂNG NĂM 2022

  1. Tiếp cận bệnh viêm gan A
  2. Tiếp cận bệnh giả lao
  3. Viêm não do Toxoplasma Gondii trên bệnh nhân suy giảm miễn dịch  (HIV/AIDS)
  4. Nhiễm HIV có phải là dấu chấm hết?
  5. Từ bỏ chính sách zero-covid ở Trung Quốc mà không có biện pháp bảo vệ có khả năng tử vong đến 1,5 triệu người trong cả nước
  6. Bệnh đậu mùa khỉ
  7. Những câu hỏi thường gặp về sán lá gan lớn
  8. Dự phòng lao ở người nhiễm HIV

BÀI ĐĂNG NĂM 2023

  1. Điều trị ung thư biểu mô tế bào gan và vi-rút viêm gan C (phần 1)
  2. Điều trị ung thư biểu mô tế bào gan và vi-rút viêm gan C (phần 2)
  3. Điều trị viêm gan C trên người bệnh HIV
  4. Lao màng não – não
  5. Bệnh do nấm ở bệnh nhân HIV giai đoạn tiến triển
  6. Bệnh do coxsackievirus
  7. Các bệnh nhiễm trùng ở vật chủ bị tổn hại miễn dịch
  8. Bệnh do virut Marburg và Eebola
  9. Bệnh đậu mùa khỉ
  10. Điều trị dự phòng phơi nhiễm HIV (PEP)

BÀI ĐĂNG NĂM 2024

  1. Tăng bạch cầu ưa xít trong máu: lâm sàng và chẩn đoán
  2. Bệnh tiêu chảy do vi khuẩn
  3. Histoplasmosis
  4. Sốc nhiệt
  5. Bệnh do phế cầu
  6. Sốt chuột cắn: Streptobacillus Moniliformis và Spirillum Minus
  7. Cập nhật hướng dẫn và chẩn đoán, điều trị, dự phòng các bệnh ký sinh trùng
  8. Bệnh nhiễm trùng mắc phải tại bệnh viện

Tin mới hơn:
Tin cũ hơn:

Lần cập nhật cuối lúc Thứ năm, 08 Tháng 8 2024 11:12

You are here Tổ chức Các khoa lâm sàng Hệ nội Khoa Y học nhiệt đới