Bs Lê Tấn Tịnh -
Chụp cộng hưởng từ (MRI) là một kỹ thuật được sử dụng thường xuyên để tạo ra hình ảnh đặc biệt tốt của mô mềm, cung cấp độ tương phản cao hơn giữa các loại mô khác nhau so với chụp cắt lớp vi tính. Nó được sử dụng rộng rãi để chụp ảnh hệ thống thần kinh trung ương, cơ xương và tim mạch, cũng như xương chậu và gan. Gần đây hơn, công nghệ MRI đã phát triển để đáp ứng nhu cầu đòi hỏi các lĩnh vực lâm sàng mới, bao gồm một vai trò tích cực bên trong phòng mổ. Tất cả các thiết bị phải tương thích với môi trường MR và cho phép gây mê an toàn và theo dõi đầy đủ trong môi trường này. Việc kết hợp công nghệ MRI vào phòng mổ mang lại những thách thức bổ sung.
- 09/01/2023 14:56 - Giá trị của sFlt-1/ PIGF trong chẩn đoán và tiên đ…
- 04/01/2023 16:00 - MÃN KINH: Triệu chứng- Nguyên nhân- Chẩn đoán- Điề…
- 28/12/2022 17:57 - CONCERV: thử nghiệm triển vọng về phẫu thuật bảo t…
- 19/11/2022 09:10 - Động học thời gian đổ đầy mao mạch (CRT) sau khi t…
- 19/11/2022 08:54 - Hỏi đáp cùng bác sĩ: Adenomysosis
- 04/10/2022 17:52 - Bệnh đậu mùa khỉ và mang thai
- 02/10/2022 19:47 - Tổn thương thận cấp ở bệnh nhân nặng: Một tổng qua…
- 29/09/2022 13:12 - Hội chứng động mạch mạc treo tràng trên
- 29/09/2022 09:14 - Tắc mạch phế quản điều trị ho ra máu
- 24/09/2022 15:49 - Nhiễm Cytomegalovirus trong thai kỳ