Bs.CKI Dương Văn Truyền -
Đại cương:
Áp suất trong nội sọ được đo bằng mmHg và thường nhỏ hơn 20 mmHg. Hộp sọ là một cấu trúc cứng chắc, bao quanh bảo các xương sọ và chứa 3 thành phần chính: nhu mô não, dịch não tủy và máu. Khác với trẻ em, kích thước hộp sọ có thể thay đổi tương đối do chưa cốt hoá hết các diện khớp thóp, ở người lớn, thể tích hộp sọ là không đổi. Bất kỳ sự gia tăng nào về thể tích bên trong sẽ làm tăng áp suất trong nội sọ (Increased IntraCranial Pressure – I.ICP). Việc tăng thể tích của một thành phần sẽ dẫn đến giảm thể tích ở một hoặc hai thành phần khác. Hậu quả lâm sàng của sự thay đổi này là giảm lưu lượng máu não hoặc thoát vị não. Chuyên đề này phân tích về nguyên nhân, sinh lý bệnh và biểu hiện lâm sàng của tăng áp lực nội sọ, cũng như cập nhật xu hướng điều trị của hội chứng nguy hiểm này.
- 31/08/2023 06:11 - Cập nhật chẩn đoán và điều trị tăng áp phổi theo …
- 29/08/2023 07:50 - Đái tháo đường typ 1 thể tối cấp
- 29/08/2023 07:44 - Cập nhật quản lý bệnh nhân xơ gan theo Hội Tiêu ho…
- 27/08/2023 08:21 - Furosemid ở bệnh nhân suy tim với phù kháng trị
- 27/08/2023 08:13 - Cập nhật đồng thuận về điều trị suy tim EF bảo tồn…
- 24/08/2023 09:39 - Cập nhật sử dụng thuốc hạ đường huyết trong điều …
- 24/08/2023 09:33 - Nhiễm độc giáp nặng ở bệnh nhân lớn tuổi
- 22/08/2023 16:37 - Bệnh lí ống niệu rốn
- 21/08/2023 16:31 - Huyết khối tĩnh mạch và ung thư: Đánh giá toàn diệ…
- 21/08/2023 16:24 - Thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch và thai nghén