Bs Huỳnh Công -
Đặt vấn đề Việc mẹ tiêu thụ caffein trong khi mang thai, ngay cả với lượng vừa phải (ví dụ: 50 mg hoặc nửa cốc cà phê mỗi ngày), có liên quan đến cân nặng khi sinh thấp hơn và tỷ lệ trẻ sơ sinh có cân nặng dưới 2500 g cao hơn. Việc giảm cân nặng khi sinh này được cho là do chiều dài khi sinh ngắn hơn và khối lượng mô cơ ít hơn trong Nghiên cứu Tăng trưởng Thai nhi của Viện Quốc gia về Sức khỏe Trẻ em và Phát triển Con người (NICHD). Cơ chế chưa rõ ràng, nhưng caffein là một chất kích thích thần kinh không được thai nhi chuyển hóa mà tích tụ trong mô của thai nhi. Có khoảng 8 trong số 10 phụ nữ mang thai ở Hoa Kỳ tiêu thụ caffein, do đó phải xác định xem việc tiếp xúc với caffein trong tử cung có ảnh hưởng đến sự tăng trưởng lâu dài ở con cái hay không?
- 07/01/2023 11:30 - Bệnh huyết sắc tố của mẹ và thai kỳ (phần 2)
- 27/12/2022 08:57 - Hàng chục con dòi làm tổ trong tai nữ bệnh nhân
- 24/12/2022 07:50 - Phục hồi chức năng sau phẫu thuật thay khớp háng
- 17/12/2022 17:17 - Mười lĩnh vực cần quan tâm đến các điều dưỡng chăm…
- 17/12/2022 15:54 - Khả năng tự điều chỉnh trong gãy xương trẻ em (rem…
- 15/12/2022 16:25 - Bệnh huyết sắc tố của mẹ và thai kỳ (Phần 1)
- 30/10/2022 09:47 - Phân loại giải phẫu bệnh lý của u túi mật và đường…
- 21/10/2022 21:02 - Lưu ý tư thế sau thay khớp háng
- 19/10/2022 17:05 - Hội chứng Guyon
- 11/10/2022 19:38 - Sử dụng thuốc an toàn không gây hại: Mục tiêu an t…