Cổng game nổ hủ phổ biến nhất - Top 10 bảng xếp hạng game nổ hủ

  • Phone: 0235.3851.429
  • Hotline: 19009095
  • Thông tin:

Chăm sóc bệnh nhân ung thư phổi

  • PDF.

ĐD Nguyễn Thị Diệp - Khoa Ung bướu

I. Ung thư phổi là gì?

  • Ung thư phổi là các khối u hình thành từ các mô tế bào của phổi, các khối ung thư trong phổi chèn ép các ống khí và các dây thần kinh gây cản trở sự lưu thông của các luồng không khí.

II. Nguyên nhân ung thư phổi: chưa rõ nhưng có một số yếu tố sau:

  • Thuốc lá: được xác định một cách chắc chắn gây ung thư phổi vì trong khói thuốc lá có khoảng 5000 chất hoá học, trong chất hoá học này có những chất gây ung thư phổi.
  • Ô nhiễm môi trường.
  • Yếu tố khác: sẹo phổi, nhồi máu phổi, lao phổi.

ungthpho1

III. Vai trò của phổi

  • Phổi là một bộ phận của hệ hô hấp với vai trò chính là trao đổi các khí, đưa oxy từ không khí vào tĩnh mạch phổi và thải cacbon dioxit từ động mạch phổi ra ngoài.

IV. Chăm sóc bệnh nhân ung thư phổi

Đối với bệnh ung thư nói chung và ung thư phổi nói riêng, quá trình chăm sóc đóng vai trò quan trọng trong quá trình điều trị cũng như sự phục hồi của người bệnh. Bởi vậy, chúng ta là một nhân viên y tế cần phải biết cách chăm sóc đúng để cho người bệnh có cuộc sống tốt, nhất là trong thời gian điều trị.

1. Nhận định tình trạng người bệnh và quan sát, theo dõi những thay đổi trên người bệnh

  • Người bệnh có ho khan hay ho có đờm, quan sát màu sắc, tính chất của đờm.
  • Người bệnh có chán ăn không?
  • Hỏi về tiền sử, nghề nghiệp?
  • Người bệnh có khó thở không? ho có đờm lẫn máu, đau ngực, tức ngực...Ngoài ra đặc biệt lưu ý người bệnh có hiện tượng nuốt khó, khàn tiếng, phù vùng đầu, cổ hoặc sụp mi mắt, nếu có triệu chứng trên cần báo bác sĩ ngay.

2. Phòng nhiễm khuẩn

  • Khuyên bệnh nhân không đến những nơi ô nhiễm, đồng thời duy trì hệ thống thoáng gió tại phòng bệnh.
  • Làm sạch đường thở: vổ rung lồng ngực, dẫn lưu tư thế, ho có hiệu quả, nếu đờm đặc có thể khí dung hơi nước để làm loãng  đờm, không được hút thuốc lá vì nó làm giảm sức bảo vệ của đường hô hấp.
  • Tăng cường dinh dưỡng: đảm bảo chế độ ăn giàu đạm, tăng calo, nhiều vitamin.
  • Cho người bệnh ăn nhiều bữa, thức ăn lỏng dễ tiêu như: cháo thịt, súp, sữa, hoa quả...
  • Theo dõi phát hiện sớm dấu hiệu nhiễm khuẩn: sốt là dấu hiệu quan trọng.
  • Thực hiện các quy trình kỹ thuật phải tuyệt đối vô khuẩn.

3. Giảm khó thở

  • Cho nằm đầu cao, cho thở oxy theo y lệnh cua bác sĩ.
  • Dùng thuốc theo y lệnh: Long đờm, khí dung, giãn phế quản.
  • Hướng dẫn người bệnh hít sâu, thở đều bằng mũi, dặn bệnh nhân tập trung chú ý vào hơi thở giúp dễ thở hơn.

4. Giảm đau

  • Hướng dẫn bệnh nhân nằm tư thế thoải mái để giảm đau.
  • Hướng dẫn bệnh nhân đặt tay ôm ngực khi ho để giảm đau.
  • Tăng cường giấc ngủ.
  • Làm giảm lo lắng cho bệnh nhân.
  • Thực hiện thuốc giảm đau theo y lệnh.

5. Chăm sóc về tinh thần

  • Thường xuyên thăm hỏi, động viên an ủi bệnh nhân an tâm điều trị.
  • Quan tâm diễn biến tâm lý bệnh nhân để phát hiện bất thường.
  • Giải thích những thắc mắc của người bệnh để người bệnh không lo lắng.

6. Chăm sóc ho

  • Thực hiện thuốc giảm ho theo y lệnh.
  • Nếu bệnh nhân ho với lượng đờm nhiều, đờm chuyển từ màu trắng, trắng đục sang màu vàng thì cần phải lấy mẫu đờm gửi xét nhiệm.
  • Nếu bệnh nhân ho đờm lẫn máu thì báo bác sĩ dùng thuốc cầm máu

7. Giáo dục sức khỏe

  • Khuyên bệnh nhân không được hút thuốc lá, uống rượu, không tiếp xúc khói bụi.
  • Dùng thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ.
  • Vận động, xoa bóp, tập thể dục hợp lý.
  • Vệ sinh thân thể.
  • Chế độ ăn uống:

                  + Ăn kiêng dầu mỡ, thực phẩm có mùi vị đậm .

                  + Ăn kiêng dưa cà muối, trái cây sống lạnh.

                  + Cần tránh thức ăn đầy hơi như: đậu nấu tái, gia vị cay như ớt tiêu

                  + Ăn nhiều trái cây, rau củ, ngũ cốc và các bơ sữa ít chất béo.

                  + Không nên ăn đồ rán, nướng, hun khói.

                  + Nên ăn thịt lợn nạc, thịt bò nấu suôn, cháo hạt sen.  

I. Ung thư phổi là gì?
Ung thư phổi là các khối u hình thành từ các mô tế bào của phổi, các khối ung thư trong phổi chèn ép các ống khí và các dây thần kinh gây cản trở sự lưu thông của các luồng không khí.                                                               
II. Nguyên nhân ung thư phổi: chưa rõ nhưng có một số yếu tố sau:
- Thuốc lá: được xác định một cách chắc chắn gây ung thư phổi vì trong khói thuốc lá có khoảng 5000 chất hoá học, trong chất hoá học này có những chất gây ung thư phổi.
- Ô nhiễm môi trường.
- Yếu tố khác: sẹo phổi, nhồi máu phổi, lao phổi.
III. Vai trò của phổi.
Phổi là một bộ phận của hệ hô hấp với vai trò chính là trao đổi các khí, đưa oxy từ không khí vào tĩnh mạch phổi và thải cacbon dioxit từ động mạch phổi ra ngoài.
IV. Chăm sóc bệnh nhân ung thư phổi
Đối với bệnh ung thư nói chung và ung thư phổi nói riêng, quá trình chăm sóc đóng vai trò quan trọng trong quá trình điều trị cũng như sự phục hồi của người bệnh. Bởi vậy, chúng ta là một nhân viên y tế cần phải biết cách chăm sóc đúng để cho người bệnh có cuộc sống tốt, nhất là trong thời gian điều trị.
1. Nhận định tình trạng người bệnh và quan sát, theo dõi những thay đổi trên người bệnh
- Người bệnh có ho khan hay ho có đờm, quan sát màu sắc, tính chất của đờm.
- Người bệnh có chán ăn không?
- Hỏi về tiền sử, nghề nghiệp?
-  Người bệnh có khó thở không? ho có đờm lẫn máu, đau ngực, tức ngực...Ngoài ra đặc biệt lưu ý người bệnh có hiện tượng nuốt khó, khàn tiếng, phù vùng đầu, cổ hoặc sụp mi mắt, nếu có triệu chứng trên cần báo bác sĩ ngay.
2. Phòng nhiễm khuẩn
- Khuyên bệnh nhân không đến những nơi ô nhiễm, đồng thời duy trì hệ thống thoáng gió tại phòng bệnh.
- Làm sạch đường thở: vổ rung lồng ngực, dẫn lưu tư thế, ho có hiệu quả, nếu đờm đặc có thể khí dung hơi nước để làm loãng  đờm, không được hút thuốc lá vì nó làm giảm sức bảo vệ của đường hô hấp.
- Tăng cường dinh dưỡng: đảm bảo chế độ ăn giàu đạm, tăng calo, nhiều vitamin.
Cho người bệnh ăn nhiều bữa, thức ăn lỏng dễ tiêu như: cháo thịt, súp, sữa, hoa quả...
- Theo dõi phát hiện sớm dấu hiệu nhiễm khuẩn: sốt là dấu hiệu quan trọng.
- Thực hiện các quy trình kỹ thuật phải tuyệt đối vô khuẩn.
3. Giảm khó thở
- Cho nằm đầu cao, cho thở oxy theo y lệnh cua bác sĩ.
- Dùng thuốc theo y lệnh: Long đờm, khí dung, giãn phế quản.
- Hướng dẫn người bệnh hít sâu, thở đều bằng mũi, dặn bệnh nhân tập trung chú ý vào hơi thở giúp dễ thở hơn.
4. Giảm đau
- Hướng dẫn bệnh nhân nằm tư thế thoải mái để giảm đau.
- Hướng dẫn bệnh nhân đặt tay ôm ngực khi ho để giảm đau.
- Tăng cường giấc ngủ.
- Làm giảm lo lắng cho bệnh nhân.
- Thực hiện thuốc giảm đau theo y lệnh.
5. Chăm sóc về tinh thần
- Thường xuyên thăm hỏi, động viên an ủi bệnh nhân an tâm điều trị.
- Quan tâm diễn biến tâm lý bệnh nhân để phát hiện bất thường.
- Giải thích những thắc mắc của người bệnh để người bệnh không lo lắng.
6. Chăm sóc ho
- Thực hiện thuốc giảm ho theo y lệnh.
- Nếu bệnh nhân ho với lượng đờm nhiều, đờm chuyển từ màu trắng, trắng đục sang màu vàng thì cần phải lấy mẫu đờm gửi xét nhiệm.
- Nếu bệnh nhân ho đờm lẫn máu thì báo bác sĩ dùng thuốc cầm máu
7. Giáo dục sức khỏe
- Khuyen bệnh nhân không được hút thuốc lá, uống rượu, không tiếp xúc khói bụi.
- Dùng thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ.
- Vận động, xoa bóp, tập thể dục hợp lý.
- Vệ sinh thân thể.
- Chế độ ăn uống:
.Ăn kiêng dầu mỡ, thực phẩm có mùi vị đậm .
.Ăn kiêng dưa cà muối, trái cây sống lạnh.
.Cần tránh thức ăn đầy hơi như: đậu nấu tái, gia vị cay như ớt tiêu
.Ăn nhiều trái cây, rau củ, ngũ cốc và các bơ sữa ít chất béo.
.Không nên ăn đồ rán, nướng, hun khói.
.Nên ăn thịt lợn nạc, thịt bò nấu suôn, cháo hạt sen. 


Tin mới hơn:
Tin cũ hơn:

Lần cập nhật cuối lúc Chủ nhật, 29 Tháng 11 2015 09:50

You are here Tin tức Y học thường thức Chăm sóc bệnh nhân ung thư phổi