Cổng game nổ hủ phổ biến nhất - Top 10 bảng xếp hạng game nổ hủ

  • Phone: 0235.3851.429
  • Hotline: 19009095
  • Thông tin:

Công nghệ và công trình xử lý nước thải tại game nổ hủ

  • PDF.

Phòng HCQT

 

1. Đặc điểm sổ lượng và thành phẩn tính chất nước thải bệnh viện

 

Hàng ngày một lượng lớn nước thải y tế được xả trực tiếp vào mạng lưới thoát nước đô thị hoặc các vực nước mặt xung quanh bệnh viện. Do đặc thù khám và chữa bệnh, nước thải y tế bao gồm nước thải từ phẫu thuật, điểu trị, khám, chữa bệnh, xét nghiệm, giặt giũ, vệ sinh của người bệnh, nhân viên y tế... bị ô nhiễm nặng về mặt hữu cơ và vi sinh vật... tạo nên nguy cơ ô nhiễm, lây lan dịch bệnh cho cộng đổng.

xulynuocthai2

Theo thành phần và nguồn gốc hình thành, các chỉ tiêu ô nhiễm trong nước thải bệnh viện được chia thành 3 nhóm:

- Các chỉ tiêu ô nhiễm hữu cơ và các chất dinh dưỡng: Nước thải bệnh viện và các cơ sở y tế có một số thành phần giống như nước thải sinh hoạt, chứa lượng lớn chất rắn lơ lửng, chất hữu cơ đặc trưng bằng chỉ tiêu BOD5, các chất dinh dưỡng nitơ và phốtpho. Trong nước thải hàm lượng BOD5 thường dao động từ 80 đến 250 mg/1, phụ thuộc vào loại hình, quy mô và đặc điểm của bệnh viện. Trong nước thải các cơ sở y tế, hàm lượng nitơ amoni thường dao động tù 30 đến 50 mg/I. Tuy nhiên, đổi với các bệnh viện đa khoa và các phòng khám, do quá tải trong việc sử dụng khu vệ sinh nên hàm lượng nitơ amoni trong nước đen có thể lên tói 80-120 mg/1, lớn hơn trong nước thải sinh hoạt và nước thải đô thị nhiều lần.

- Các chỉ tiều vi sinh vật nước thải bệnh viện và các cơ sở y tế chứa vi khuẩn gầy bệnh, đặc biệt là nước thải từ những bệnh viện chuyên khoa các bệnh truyền nhiễm và bệnh lao, cũng như những khoa lây và các phòng xét nghiệm của các bệnh viện đa khoa. Những bệnh truyền nhiễm thường gặp liên quan tới chất thải y tế gồm: bệnh tả, thương hàn, phó thương hàn, do khuẩn Salmonella, lỵ, bệnh do amip và một số bệnh khác.

- Các chất ồ nhiễm đặc biệt: Từ quá trình in tráng phim chụp X - quang hình thành nên các hóa chất độc hại dạng lỏng có thể bị dẫn vào hệ thống thoát nước bệnh viện và các cơ sở y tế. Trong thành phẩn chất ô nhiễm từ nước thải của quá trình chụp X - quang có các chất AOX và các hợp chất bạc. Các chất thải phóng xạ lỏng phát sinh từ các hoạt động chẩn đoán, điều trị, nghiên cứu và sản xuất... Các chất kháng sinh như Amoxicillin, Ampicillin, Penicilin... có trong nước thải khoa dược hoặc nước thải trong quá trình điều trị, có cấu trúc Beta-lactam. Hiện nay, nước thải có các hợp chất này rất khó xử lý bằng các phương pháp thông thường.

2. Nguyên tắc lựa chọn công nghệ và thiết kế các công trình xử lý nước thải bệnh viện

Quy chế Quản lý chất thải y tế, ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BYT ngày 3/12/2007 của Bộ trưởng Bộ Y tế quy định về hoạt động quản lý chất thải y tế, quyển và trách nhiệm của các cơ sở y tế và các tổ chức, cá nhân trong việc thực hiện quản lý, xử lý và tiêu hủy chất thải y tế. Theo Quy chế này, mỗi bệnh viện phải có hệ thống thu gom và xử lý nước thải đồng bộ.

Công nghệ xử lý nước thải y tế phải đáp ứng các tiêu chuẩn môi trường, phù hợp với các điểu kiện địa hình, kinh phí đẩu tư, chi phí vận hành và bảo trì. Hệ thống xử lý nước thải y tế phải có quy trình công nghệ phù hợp, xử lý nước thải  đạt tiêu chuẩn môi trường; Công suất phù hợp với lượng nước thải phát sinh của bệnh viện; Cửa xả nước thải phải thuận lợi cho việc kiểm tra, giám sát; Bùn thải từ hệ thống xử lý nước thải  phải được quản lý như chất thải rắn y tế.

Bệnh viện phải có hệ thống thu gom riêng nước bề mặt và nước thải từ các khoa, phòng. Hệ thống cống thu gom nước thải phải là hệ thống ngầm hoặc có nắp đậy. Hệ thống xử lý nước thải  phải có bể thu gom bùn. xử lý nước thải  phải định kỳ kiểm tra chất lượng xử lý nước thải, có sổ quản lý vận hành và kết quả kiêm tra chất lượng liên quan.

Công nghệ phù hợp để xử lý nước thải bệnh viện được lựa chọn trên cơ sở các yếu tố: Lưu lượng, chế độ thải nước và thành phẩn, tính chất nước thải bệnh viện; Các yêu cầu vệ sinh khi xả nước thải bệnh viện ra nguồn tiếp nhận theo quy định của Quy chuẩn môi trường QCVN 28:2010 - Quy chuẩn ky thuật quốc gia về nước thải BV; Diện tích đất được quy hoạch để xây dựng trạm xử lý nước thải bệnh viện và vị trí của nó đối với các khoa, phòng trong bệnh viện cũng như khu dân cư phụ cận; Điều kiện vận hành và bảo dưỡng các công trình xử lý nước thải .

3. Công nghệ và công trình xử lý nước thải  tại game nổ hủ

 Công trình xử lý nước thải của bệnh viện đã được xây dựng và đưa vào sử dụng vào đầu tháng 9 năm 2007 với công suất 300m3/ngày đêm.

Toàn bộ nước thải phát sinh từ toilet, khu vệ sinh của bệnh viện được xử lý bằng bể tự hoại. Bể tự hoại đồng thời thực hiện hai chức năng là lắng và phân hủy cặn lắng. Nhờ hoạt động của vi sinh vật kỵ khí trong bể, các chất hữu cơ được phân hủy tạo thành các chất vô cơ ở dạng đơn giản và tạo ra khí biogas (CH4, CO2, H2, H2S, NH3,…). Phần cặn lắng sẽ được đơn vị hợp đồng với Công ty TNHH MTV Môi trường đô thị Quảng Nam định kỳ hút và xử lý theo quy định.

Sau khi qua bể tự hoại lượng nước thải này sẽ được đưa về xử lý tại hệ thống xử lý nước thải tập trung của bệnh viện cùng với nước thải khác phát sinh từ nguồn khác của bệnh viện.

Thuyết minh sơ đồ công nghệ:

Nước thải từ các khoa sau khi đã được xử lý cục bộ bằng bể tự hoại được chảy về bể điều hòa. Chu kỳ điều hòa nước thải là 4 giờ. Nước từ bể điều hòa được bơm vào bể aeroten và nước thải được làm sạch nhờ các vi sinh vật hiếu khí. Không khí được cấp vào bể aeroten nhờ máy thổi khí qua dàn phân phối khí. Toàn bộ lượng khí thải ra từ bể aeroten được đưa vào đường ống thoát khí. Thời gian nước lưu trong bể aeroten là 5-8 giờ. Hỗn hợp nước thải và bùn hoạt tính được chảy vào ống trung tâm của bể lắng. Nước thải vào bể lắng đi từ dưới lên và chuyển động từ tâm bể ra xung quanh, bùn cặn có trọng lượng lớn hơn bị lắng xuống dưới đáy bể, phần nước trong được thu bởi máng vòng quanh bể. Phần bùn lắng được bơm tuần hoàn về đầu bể aeroten, bùn dư được chảy vào bể nén bùn. Tại bể nén bùn, phần nước dư được đưa vào bể điều hòa để tiếp tục xử lý. Phần nước trong từ bể lắng được chảy qua bể tiếp xúc để khử trùng nước bằng dung dịch chlorine (pha chế từ chlorine bột) và sau đó xả ra ngoài. Bùn cặn ở bể nén bùn được đơn vị hợp đồng với Công ty TNHH MTV Môi trường đô thị Quảng Nam định kỳ hút lên và vận chuyển đi xử lý.

xulynuocthai1

 

Tuy nhiên, hiện tại hệ thống xử lý nước thải tại Bệnh viện đã cũ nên không đảm bảo hiệu quả xử lý, có một vài thông số chưa đạt quy chuẩn cho phép. Trong thời gian tới Bệnh viện sẽ được đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải theo Quyết định số 4384/QĐ-BYT ngày 01/11/2013 của Bộ Y tế về việc phê duyệt danh mục đầu tư tỉnh Quảng Nam thuộc dự án “Hỗ trợ xử lý chất thải bệnh viện” do Ngân hàng thế giới tài trợ.  Hệ thống xử lý nước thải với công suất 500 m3/ngày đêm, nước thải sau khi xử lý đạt quy chuẩn QCVN 28:2010/BTNMT cột A, sử dụng công nghệ AAO (yếm khí, thiếu khí, hiếu khí) và màng lọc sinh học MBR. Bao gồm các hạng mục:

  • Cụm bể chính: gồm các bể tiếp nhận, bể điều hòa, bể kỵ khí vách ngăn, bể thiếu khí, bể sinh học hiếu khí;
  • Module màng lọc MBR; nhà điều hành và đặt thiết bị;
  • Hệ thống đấu nối và thu gom nước thải, hệ thống thiết bị xử lý nước thải.

 

Lần cập nhật cuối lúc Thứ năm, 10 Tháng 11 2016 18:52

You are here Tin tức Y học thường thức Công nghệ và công trình xử lý nước thải tại game nổ hủ