Cổng game nổ hủ phổ biến nhất - Top 10 bảng xếp hạng game nổ hủ

Ngộ độc thuốc tê (p. 2)

BS Hồ Kiến Phát - Khoa GMPT

LOCAL ANESTHESIA SYSTEMIC TOXICITY (LAST) (phần II)

V/ Điều trị

1/ Chuẩn bị:

Tất cả các bệnh nhân được dùng thuốc tê với liều đủ để gây LAST nên được thở oxy, theo dõi và có đường truyền tĩnh mạch. Việc theo dõi nên tiếp tục sau khi tiêm thuốc tê, vì độc tính lâm sàng của thuốc có thể xuất hiện sau 30 phút hoặc lâu hơn. Cần có một hộp thuốc chống ngộ độc thuốc tê

2/ Quản lý:

Phòng chống độc tính:

Quản lý cơ bản:

*Quản lý đường thở:

*Kiểm soát động kinh:

*Hỗ trợ tim mạch:

*Liệu pháp nhũ tương Lipid 20% (Intralipid 20%)

Cơ chế chính xác về cách thức hoạt động của nhũ tương Lipid vẫn chưa được biết một cách rõ ràng mặc dù đã có nhiều thử nghiệm trên động vật và các báo cáo thuyết phục về thành công lâm sàng của nó. Trong các lý thuyết khác nhau được đề xuất “Lipid sink” được chấp nhận rộng rãi. Nó gợi ý rằng các phân tử LA ưa chất béo phân chia thành pha lipid bởi nhũ tương lipid trong huyết tương. Do đó lipid hoạt động như một “sink” (bồn rửa) bằng cách liên kết và rút thuốc tê, làm giảm thuốc tê tự do trong huyết tương và làm cho nó không có sẵn trong mô tim.

Giả thuyết khác đề xuất tác động trực tiếp của nhũ tương Lipid lên sự co bóp của cơ tim. Nó cải thiện khả năng co bóp cơ tim và phục hồi áp lực tâm thu thất, do đó đóng vai trò trọng trong điều trị ức chế cơ tim do thuốc tê

Cuối cùng nhưng không kém phần quan trọng là lý thuyết của Weinberg và cộng sự cho thấy tác dụng lợi ích của nhũ tương lipid đối với quá trình chuyển hóa oxy hóa trong cơ tim

3/ Tiếp tục theo dõi

TÀI LIỆU THAM KHẢO

  1. The Association of Anaesthetists of Great Britain & Ireland. Guidelines for the Management of Severe Local Anaesthetic Toxicity. Available from:  Last Accessed 30.01.12.
  2. Neal J.N., Bernards C.M., Butterworth J.F. ASRA practice advisory on local anesthetic systemic toxicity. Regional Anesth Pain Med. 2010;35(2):152–161. [] []
  3. Schwartz DR, Kaufman B. Local Anesthetics. In: Hoffman RS, Howland M, Lewin NA, Nelson LS, Goldfrank LR. eds. Goldfrank’s Toxicologic Emergencies, 10e New York, NY: McGraw-Hill; 2015. 
  4. Neal JM et al, American Society of Regional Anesthesia and Pain Medicine. American Society of Regional Anesthesia and Pain Medicine checklist for managing local anesthetic systemic toxicity: 2012 version. Reg Anesth Pain Med 2012;37:16–8. PMID: 
  5. Cao D et al. Intravenous lipid emulsion in the emergency department: a systematic review. J Emerg Med 2015; 48(3): 387-97. PMID: 
  6. ASRA Guidelines in local anaesthetics systemic toxicity management (LAST)

Tin mới hơn:
Tin cũ hơn:

Lần cập nhật cuối lúc Thứ hai, 15 Tháng 4 2019 10:04