Cổng game nổ hủ phổ biến nhất - Top 10 bảng xếp hạng game nổ hủ

Báo cáo trường hợp lâm sàng lồng ruột polype ở trẻ em

Bs CKI Nguyễn Vũ Phát - Khoa Ngoại TH

I. Phần hành chính

II. Qúa trình bệnh lý

1. Tiền sử   

2. Lý do vào viện: đau bụng

3. Bệnh sử

 Bệnh nhi khởi bệnh cách nhập viện 5h với đau bụng, nôn mữa, khóc thét, đại tiện thường, không sốt, chưa xử trí gì.

4. Thăm khám

5. Cận lâm sàng

6. Điều trị

Bệnh nhi được tháo lồng bằng hơi thành công.

Sau tháo lồng 2h, siêu âm kiểm tra (-).

12h sau, siêu âm  lồng ruột tái phát. Bệnh nhi được PT hở phát hiện polyp đại tràng ngang gây lồng ruột đại tràng ngang vào đến đại tràng sigma, tiến hành mở đại tràng ngang cắt chân polyp khâu đại tràng 2 lớp gởi bệnh phẩm làm chẩn đoán mô bệnh học.

Bệnh nhân được chăm sóc hậu phẫu kháng sinh, dịch truyền, nâng sức, nong hậu môn hằng ngày.

Bệnh nhân được xuất viện 10 ngày sau hậu phẫu, nội soi đại trực tràng sau 01 tháng.

longuot2

Hình ảnh XQ lồng ruột cấp

longuo1

Hình ảnh polyp sau phẫu thuật

III. Bàn luận

Lổng ruột là cấp cứu ngoại khoa rất thường gặp trẻ em . 90% là vô căn tỷ lệ lồng ruột do polyp là rất hiếm

Về biêu hiện lâm sàng thì theo nhiều báo cáo khác thì giống nhau .

Lồng ruột là nguyên nhân thường gặp nhất của tắc ruột ở trẻ từ 6 đến 36 tháng tuổi. Khoảng 60 phần trăm trẻ em nhỏ hơn một tuổi, và 80 đến 90 phần trăm trẻ hơn 2 tuổi [1]. Lồng ruột ít phổ biến hơn trước ba tháng và sau 6 tuổi. Trong một cuộc khảo sát dân số ở Thụy Sĩ, tỷ lệ hàng năm trung bình của lồng ruột là 38, 31, và 26 trường hợp trên 100.000 ca trong ba năm đầu ở trẻ em, tương ứng, và ít hơn một nửa tỷ lệ đó ở nhóm cũ cùng tuổi [2].

Lồng ruột do polyp ở trẻ em, đây là trường hợp hiếm gặp ở Bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Nam

Nguyên nhân có thể:

Tài liệu tham khảo


Tin mới hơn:
Tin cũ hơn:

Lần cập nhật cuối lúc Thứ hai, 08 Tháng 6 2015 07:39